Thứ Tư, 31 tháng 7, 2013

Cây xáo tam phân đã được Viện Dược liệu của Bộ Y tế chứng nhận rằng nó có tác dụng ức chế tốt viêm gan cấp

Cây xáo tam phân (tên khoa học Paramignya Trimera) hay còn gọi là cây thần dược. 





Cây xáo tam phân đã được Viện Dược liệu của Bộ Y tế chứng nhận rằng nó có tác dụng ức chế tốt viêm gan cấp ở thí nghiệm trên chuột nhắt trắng, có tác dụng ức chế tiêu diệt đối với 5 dòng tế bào ung thư gồm ung thư gan HaP-G2, ung thư đại tràng HTC126, ung thư vú MhA MT231, ung thư buồng trứng OVCAR-8 và ung thư cổ tử cung.

Cây xáo tam phân gồm phần thân cây và rễ cây  
 - Phần gốc và rễ cây là tốt nhất được sử dụng cho những người bệnh nặng
Vì sức khỏe mọi người nên đến hệ thống cửa HÀNG TÔI BÁN ĐẢM BẢO ĐỘ KHÔ ,GIÁ CẢ HỢP LÝ VÀ RẺ, được bao đổi hàng, trả hàng theo yêu cầu của khách hàng, được viết giấy cam kết khi mua hàng, Địa chỉ mua hàng đảm bảo chất lượng




Cách Sử Dụng: Thần dược Xáo Tam Phân
Tốt nhất là chẻ nhỏ sao thật vàng hạ thổ mỗi lần dùng 150gr đến 250gr tùy vào thể trạng ung thư nặng hay nhẹ mà mình dùng ít hay nhiều, cho vào khoảng 3lít nước sắc Nhỏ lửa còn khoảng 1lít dùng làm nước uống trong ngày .lần 2 cho khoảng 1,2lit sắc còn 0,5lit, một ngày sắc 2 đến 3 lần, ngày mai lại thêm từng đó vào sắc tiếp không nên bỏ ngày hôm qua vì  các chất trong đó vẩn còn trong đó, uống trong vòng 2 đến 5 tháng là đảm bảo hết bệnh, khối u sẻ tiêu biến và sức khỏe cải thiện tốt.

Bài thuốc cổ truyền về xáo tam phân (Thần dược)


Bài thuốc cổ truyền về xáo tam phân



Từ khi Viện Dược liệu Trung ương cho kết luận mẫu cây xáo tam phân lấy ở Hòn Hèo (xã Ninh Vân, Ninh Hòa, Khánh Hòa) ức chế 5 dòng tế bào ung thư, từ nhiều tỉnh thành, mỗi ngày hàng trăm người đổ về Hòn Hèo lùng mua“thần dược” xáo tam phân.

Thế nhưng, để chế biến và sử dụng xáo tam phân thế nào cho hiệu quả, thì lại không mấy người biết tới. Trong cây xáo tam phân có màu vàng ươm như mật ong; khi róc vỏ, thân cây trơn tuột và có mùi thơm dễ chịu, không hắc và nồng. Thời điểm lấy thuốc cũng quyết định chất lượng thuốc. Tác dụng của từng phần trên thân cây cũng khác nhau. Thường, chỉ nên khai thác lúc mặt trời mọc và lấy những cây có dáng mọc thẳng đứng, sẽ cho dược liệu cao hơn cả. Khi bào chế, phải rửa sạch cây, phân ra từng phần một, sau đó xắt lát; khi sắc cũng phải chú ý độ mỏng dày của thuốc. Rễ thường uống khi bệnh nhẹ, thân cây thì uống khi bệnh nặng. Sau khi uống thang đầu tiên, nếu người bệnh có biểu hiện lạ thì phải thay đổi. Trong quá trình bào chế, nếu phát hiện ra mùi lạ từ cây thuốc cũng phải dừng vì có thể cây thuốc đó không có dược liệu, nếu cứ dùng sẽ gây tác dụng phụ.



Theo thông tin tìm hiểu thì người tìm ra bài thuốc dùng xáo tam phân để chữa bệnh ung thư là anh Lương Sinh, người phường Ninh Giang.  Anh Sinh bộc bạch: “bài thuốc này tôi đã biết tường tận từ hơn 10 năm trước nhờ sự chân truyền của dòng họ. Cách đây gần 2 năm, tôi đi làm công trình xây dựng trong Ninh Vân. Trong một lần tình cờ gặp ông Hăng ở quán nước, nhìn sắc mặt, bộ dạng, nước da và thấy ông buồn bã tôi đoán ngay là ông bị u xơ gan giai đoạn cuối. Hỏi ra thì ông Hăng bảo bệnh viện trả về, đang sống nốt những ngày cuối cùng, gia đình đã chuẩn bị mua quan tài để lo hậu sự cả rồi. Sau khi xem thêm bệnh án của ông ấy thì tôi bảo cứ yên tâm, tôi sẽ kiếm thuốc chữa cho. Mấy ngày sau đó tôi xin nghỉ việc đi lấy xáo tam phân sắc thành thuốc cho ông ấy uống, bốc thang đặc biệt nên uống vào buổi sáng, buổi trưa bệnh chuyển biến ngay. Mấy ngày sau, bụng ông xẹp dần, nước da hồng hào trở lại. Ít lâu sau ông Hăng khỏi hẳn”.



Xáo tam phân ngày nay được xem như một thần dược quý, điều trị các bệnh ung thư, đặc biệt cho phụ nữ. Việc sử dụng xáo tam phân  đúng bài thuốc  sẽ tạo được hiệu quả điều trị nhanh chóng, kịp thời và đảm bảo an toàn cho người điều trị.



Viện Dược liệu nghiên cứu về tác dụng của cây xáo tam phân đối với viêm gan và ung thư



Bác sĩ Lê Tấn Phùng, Trưởng phòng Nghiệp vụ y, Sở Y tế Khánh Hòa, cho biết, hiện nay, tác dụng chữa bệnh của cây Xáo tam phân trên người vẫn chưa được khẳng định và đặc biệt là chưa nghiên cứu được độc tính của loại cây này.


  
Kết quả nghiên cứu ban đầu của Viện Dược liệu về tác dụng của cây xáo tam phân đối với viêm gan và ung thư chỉ mới dựa vào những thí nghiệm trên động vật, cụ thể là chuột nhắt trắng và trên một số dòng tế bào ung thư trong ống nghiệm. Điều đó có nghĩa, các kết quả ban đầu này hoàn toàn còn mang tính thử nghiệm, chưa thể khẳng định những tác dụng này là tương tự trên cơ thể người.

Theo văn bản của Viện dược liệu gửi cho Sở Y tế tỉnh, nghiên cứu về tác dụng bảo vệ gan của cây xáo tam phân được Viện dược liệu thực hiện trên mô hình chuột nhắt trắng bị gây viêm gan cấp chủ động bằng Paracetamol. Như vậy, nghiên cứu mới chỉ cho thấy
tác dụng với viêm gan do Paracetamol, chứ không phải đối với mọi loại viêm gan khác (ví dụ như: do vi rút, vi khuẩn, do rượu, do hóa chất...).



Về tác dụng gây độc đối với các dòng tế bào ung thư, nghiên cứu được thực hiện trong ống nghiệm trên các dòng tế bào ung thư chứ không phải thử trên động vật hay trên người. Về độc tính cấp (tức là độc tính được biểu hiện tức thì) của cây xáo tam phân chỉ mới nghiên cứu trên chuột.



Hiện nay, Viện dược liệu vẫn chưa nghiên cứu hết độc tính của cây xáo tam phân. Chỉ khi nào làm rõ được các độc tính này, tính an toàn của việc sử dụng cây xáo tam phân mới được khẳng định. Vì vậy, người dân cần phải tìm hiểu kỹ thông tin trước khi quyết định tìm và sử dụng cây xáo tam phân trong chữa bệnh.

Quang Thịnh

Cây xáo tam phân trị bệnh nhân ung thư gan, ung thư đại tràng, xơ gan cổ trướng…


Cây Xáo Tam Phân






Cây xáo tam phân (tên khoa học là Paramignya trimera) có thành phần gồm:flavonoid, saponin, alcaoid và chủ yếu là courmarin và triterpenoid.

Flavonoid là một nhóm hợp chất thường gặp trong thực vật, và trong nhiều loại rau quả dùng hàng ngày. Trong cây, flavonoid giữ vai trò là chất bảo vệ, chống oxy hóa, bảo tồn acid ascorbic trong tế bào, ngăn cản một số tác nhân gây hại cho cây (vi khuẩn, virus, côn trùng).
Phần lớn các flavonoid có màu vàng – và đó là lý do vì sao cây thần dược khi nấu lên, cho ra nước màu vàng nhạt… Ngoài ra còn có những chất màu xanh, tím, đỏ hoặc không màu.
Flavonoid là nhóm hợp chất có nhiều tác dụng sinh học, cụ thể là chống oxy hóa. Do có khả năng dập tắt các gốc tự do như OH, ROO (là yếu tố gây biến dị, hủy hoại tế bào, ung thư, tăng nhanh sự lão hóa,…) nên nó có tác dụng tốt trong việc tiêu diệt một số loại tế bào ung thư, đồng thời flavonoid tạo phức hợp với các ion kim loại nên ngăn cản các phản ứng oxy hóa mà những ion đó là enzym xúc tác. Các nghiên cứu cho thấy flavonoid có tác dụng bảo vệ cơ thể, ngăn ngừa xơ vữa động mạnh, tai biến mạch máu não, lão hóa, thoái hóa gan, tổn thương do bức xạ.


Flavonoid làm bền thành mạch, được dùng trong các trường hợp rối loạn chức năng tĩnh mạnh, trĩ, rối loạn tuần hoàn võng mạc. Nó còn có tác dụng chống độc, làm giảm thương tổn gan, bảo vệ chức năng gan, lợi tiểu. Trên tim mạch, nhiều flavonoid như quercetin, rutin, myciretin, hỗn hợp các catechin có tác dụng làm tăng biên độ co bóp tim, tăng thể tích phút của tim,…
Riêng chất saponin, thì đây là một trong những thành phần chính của nhân sâm, là hoạt chất chính tạo nên những công dụng của nhân sâm. Sâm càng có nhiều thành phần này thì càng tốt.
Với chất courmarin, những nghiên cứu của Y học thế giới đã cho thấy một số bằng chứng hữu ích trong hoạt động sinh học, và đã được chấp thuận để sử dụng như một loại dược phẩm y tế. Kết quả khảo sát cho thấy saponin và courmarin chống được virus HIV, chống khối u, chống tăng huyết áp, chống loạn nhịp tim, kháng viêm, chống loãng xương, điều trị bệnh hen suyễn và một vài bệnh thuộc hệ bạch huyết.


Đặc biệt nhất là chất triterpenoid. Các công trình nghiên cứu của Viện Hóa dược châu Âu cho thấy nó có tác dụng rõ rệt trong điều trị bệnh tiểu đường, bệnh xơ gan, viêm gan cấp và ung thư gan.
Các thí nghiệm cho thấy xáo tam phân có tác dụng ức chế tốt viêm gan cấp ở thí nghiệm trên chuột nhắt trắng; có tác dụng ức chế, tiêu diệt đối với năm dòng tế bào ung thư: ung thư gan Hep-G2, ung thư đại tràng HTC116, ung thư vú MDA MB231, ung thư buồng trứng OVCAR-8 và ung thư cổ tử cung Hela (mạnh nhất với ung thư gan Hep-G2 và ung thư cổ tử cung). Thí nghiệm cũng cho thấy với độc tính thấp, xáo tam phân khá an toàn khi sử dụng.


Tuy nhiên, theo quy định của Bộ Y tế về hướng dẫn thử thuốc trên lâm sàng, Sở Y tế Khánh Hòa sẽ tiếp tục đề nghị Bộ Y tế và các cơ quan chức năng hướng dẫn những bước cần thiết nhằm khẳng định tác dụng điều trị (trên người) của cây thuốc này.
Theo khuyến cáo của Viện Dược liệu, Sở Y tế Khánh Hòa đề nghị UBND tỉnh có biện pháp hữu hiệu bảo vệ nguồn gen và phát triển cây xáo tam phân, ngăn chặn tình trạng khai thác bừa bãi.


Liên quan việc phát hiện cây xáo tam phân, một số bác sĩ cho biết theo quy định, việc công bố tác dụng điều trị trên người như một loại dược liệu còn phải qua quy trình nghiêm ngặt và phức tạp của Bộ Y tế. Tuy nhiên, với các bệnh nhân ung thư gan, ung thư đại tràng, xơ gan cổ trướng… giai đoạn cuối mà hiện nay y học hiện đại gần như bó tay thì có thể sử dụng.
Bookmark and Share

Coi chừng “mang vạ” vì Xáo Tam Phân dỏm

Coi chừng “mang vạ” vì Xáo Tam Phân dỏm





Liên tục trong thời gian gần đây nhiều người tiêu dùng phản ánh đến Văn phòng khiếu nại người tiêu dùng phía Nam là sau khi sử dụng “thần dược” xáo tam phân bị một số biểu hiện như: sưng phù cơ thể, buồn nôn, hoa mắt, đi kiết, đại tiện phân lỏng, bệnh tình không thuyên giảm… Vì đâu nên nổi?! 
 Xáo tam phân “dỏm”
Để giải đáp thắc mắc trên, chúng tôi đã cùng với Lương y Nguyễn Nam Hoàng- Trưởng phòng dược liệu Công ty TNHH Dược liệu Nam Việt - Khánh Hòa,  người có hơn 15 năm “gắn bó” với “ thần dược” xáo tam phân khảo sát khu vực chợ dược liệu lớn nhất phía Nam  trên đường Hải Thượng Lãn Ông, Triệu Quang Phục… ở quận 5 TP.HCM.
Trong vai người bệnh cần mua cây xáo tam phân về dùng, chúng tôi đã tiếp xúc với nhiều cửa hàng có bày bán rễ và thân cây được cho là “xáo tam phân”.
Cầm thử  một vài mẫu quan sát và thử vị những rễ cây mà người bán đang nhiệt tình tư vấn mời chào và khẳng định đó là “rễ xáo tam phân thật 100%”, ông Nam Hoàng nhận xét: “ Bản thân tôi đã tiếp xúc nhiều với cây xáo tam phân, song không thể khẳng định được ngay đó có phải là hàng  thật hay giả, bởi  hình dáng bên ngoài chúng rất giống xáo tam phân. Ngay cả bản thân cây xáo tam phân, nếu khai thác ở khu vực khác nhau chúng sẽ cho màu sắc, hình dáng , mùi vị khác nhau. Tuy nhiên khi ngửi chúng có mùi hơi hắc và có vị đắng hơn so với xáo tam phân thật.Vì vậy có thể khẳng định đây không phải là “thần dược” xáo tam phân”.



Theo ông Hoàng, loại cây này có nhiều ở khu vực Nam Trung bộ mà dân thường gọi là cây vú bò.Còn ở khu vực Núi Sam, Châu Đốc, An Giang người ta gọi là cây rễ mọi.Loài cây này có hình dáng bên ngoài rất giống xáo tam phân, nhưng lá có bản lá to và mỏng hơn lá xáo tam phân. Chúng có mùi không thơm dịu dễ chịu và có vị đắng hơn xáo tam phân một chút. Khi bệnh nhân sử dụng loại cây “thần dược” giả  này không có giá trị làm thuốc và nếu sử dụng nhiều sẽ dẫn đến táo bón, kiết lỵ  khó chịu trong người và một số biểu hiện khác, nguy hiểm hơn có thể tử vong.
Về giá bán cũng có sự  chênh lệch đáng kể. Cụ thể, xáo tam phân tươi chưa chế biến hiện được thu mua tận gốc ở xã Ninh Vân, Thị xã Ninh Hòa, Tỉnh Khánh Hòa khoảng 680.000- 700.000đồng/kg, nhưng ở khu chợ dược liệu Hải Thượng Lãn Ông chỉ bán với giá 1,2 triệu đồng/kg ( 1 kg khô tương đương 2 kg tươi).



 “Săn”lỏi xáo tam phân
Ngoài rễ, lỏi của “thần dược” hiện đang được giới “đại gia” săn hàng rất dữ.  Theo ông Lý Chiêu nhân viên cửa hàng dược liệu N.A, Hải Thượng Lãn Ông, quận 5 cho biết, phần tốt nhất của cây xáo tam phân chính là lõi của nó. Bởi để có một khúc lõi, cây xáo tam phân phải có ít nhất vài chục năm tuổi. Chúng có mùi thơm đặc trưng, ngửi vào cho cảm giác dễ chịu. Về công năng, lỏi xáo tam phân có khả năng trị bách bệnh…  
Tiếp chuyện với anh Tony Vương, Việt kiều Canada, đangy sống tại Vancouver, người vừa đặt mua được 0,5kg lõi xáo tam phân với giá 1.000 CAD ( khoảng  hơn 20 triệu đồng). Anh Tony cho biết: “ Gia đình tôi kinh doanh dược liệu sống từ năm 1976. Thời gian gần đây, có nhiều bệnh nhân tới hỏi mua xáo tam phân, đặc biệt là lỏi của cây này. Do bên Canada không có nguồn cung cấp, nên tôi phải về tận Việt Nam đặt mua. Khúc lõi này, tôi không bán mà sẽ dành để chia sẻ với các khách hàng thân quen khi cần…”.
Theo anh Tony, lỏi xáo tam phân khó kiếm tựa như trầm.Song, hiện nay tại nhiều cửa hàng ở khu dược liệu Chợ Lớn được rao bán “vô tư”.Để  kiểm chứng Lương y Nam Hoàng đã yêu cầu cửa hàng NT ở đường Lương Nhữ Học cho xem thử một khúc lỏi “thần dược”. Sau khi nhận được mẩu rễ, anh Hoàng rất bất ngờ vì nó không giống như những gì mình biết, bởi hình dạng bên ngoài khác hoàn toàn với những rễ cây xáo tam phân tôi được nhìn thấy. Tuy cũng có mùi thơm, nhưng không phải là mùi đặc trưng, mà điều này chỉ có người trong nghề mới nhận biết.
 Như vậy, để mua được một khúc lỏi xáo tam phân “xịn” chừng 1/2kg, ngoài giá cả còn phải có am hiểu về cây thuốc này. Thế nhưng có nhiều người chưa biết gì về mặt hàng này, chỉ nghe đồn thổi và sự quảng cáo của người bán đã bỏ cả chục triệu đồng mua về sử dụng.
 Ông Nguyễn Văn Đ, ở đường Bà Hom, quận Bình Tân, TP.HCM có người nhà bị bệnh gan khá nặng đã không ngần ngại“ Tôi mua 0,6 kg lõi xáo tam phân có giá 18 triệu đồng mang về nấu thuốc cho người nhà dùng để chữa bệnh. Thế nhưng, uống gần hết khúc lỏi “thần dược” mà bệnh tình của vợ tôi không hề thuyên giảm, mà còn có triệu chứng nặng thêm. Bức xúc, tôi trở lại nơi bán là cửa hàng NNĐ ở đường Hải Thượng Lãn Ông khiếu nại thì họ bảo, phải uống chung với nhiều thứ thuốc khác nữa mới hiệu nghiệm, ấy thế mà trong lúc tôi đến mua họ không hề nói vậy…”.



 Theo lương y Nguyễn Nam Hoàng, phần tốt nhất của cây xáo tam phân chính là lõi (có trong rễ xáo tam phân lâu năm) và chỉ những cây nhiều năm tuổi mới có phần này. Chúng cho lượng tinh dầu chứa dược tố cao nhất, có thể cao gấp 100 lần so với  phần rễ bình thường  nên công dụng khá cao. Chẳng hạn,  khi đau bụng hay khó ở trong người,  người bệnh cạo lấy một ít thành dạng bột  pha với nước nóng uống vào sẽ hết đau ngay. 
 Để nhận biết đâu là lỏi xáo tam phân “xịn”, nếu muốn biết ngay bằng sự quan sát trực quan và cảm nhận, người tiêu dùng chỉ cần thử hơ mẩu lõi rễ đó trên ngọn lửa. Chúng sẽ cháy như keo và tỏa ra hương thơm rất dễ chịu. Còn những loài rễ khác sẽ không cho hiện tượng này. Đặc biệt, hiện nay lõi xáo tam phân rất hiếm khi mà cây non còn bị triệt tiêu, do vậy không có cây lâu năm làm sao kiếm được lõi để bán đại trà?!

 Đừng tự ý mua dùng
 Lương y Nguyễn Nam Hoàng khuyến cáo: “ Thân và rễ cây xáo tam phân có lượng độc tố rất thấp không đáng kể ( hầu như không tìm thấy độc tố)  nên việc sử dụng đúng liều lượng theo thể trạng bện tình thì cây xáo tam phân sẽ an toàn và rễ xáo tam phân dùng trong điều trị bệnh thường kết hợp với các vị thuốc khác sẽ cho kết quả tốt hơn, và tình trạng như nhiều người tiêu dùng đã phản ánh sẽ không sảy ra. Do đó, nếu có tình trạng sưng phù, ói mửa, đi kiết sau khi sử dụng xáo tam phân thì chỉ có khả năng: Bệnh nhân đã sử dụng không đúng cây xáo tam phân, hoặc sử dụng liều lượng không phù hợp với thể trạng.

  
Xáo tam phân dỏm bày bán tràn lan ở khu chợ dược liệu 
 Mặt khác hiện nay do sau khi công dụng của cây xáo tam phân được công bố rộng rãi, bệnh nhân từ khắp nơi tìm kiếm sử dụng cây thuốc, dẫn đến cây xáo tam phân có giá tăng từng ngày khiến nhiều người dân địa phương ở khu vực Nam trung bộ ( Khánh Hòa, Ninh Thuận, Phú Yên…) đi “săn” cây bán kiếm tiền, mặc dù bản thân họ cũng không thể phân biệt chính xác cây xáo tam phân với  những cây gần tương đồng với xáo tam phân. Đồng thời mang bán lại cho các đầu nậu thu mua xáo tam phân, mà những người này cũng rất mơ hồ về cây xáo tam phân “xịn”, nên việc họ“ vô tình “ bán nhầm cho bệnh nhân, dẫn tới việc sử dụng không những không hiệu quả mà làm cho bệnh tình nặng thêm.

Cây xáo tam phân ở Khánh Hòa có khả năng chữa được “bách bệnh”

Xáo tam phân không phải thần dược

Trước tin đồn cây xáo tam phân ở Khánh Hòa có khả năng chữa được “bách bệnh”, Viện Dược liệu (Bộ Y tế) đã vào cuộc để tiến hành nghiên cứu và đã có kết quả chính thức. Nhóm chuyên gia của Viện Dược liệu gồm TS Phạm Thị Nguyệt Hằng, Nguyễn Minh Khởi và Đỗ Thị Phương (Khoa Dược lý sinh hóa) đã tiến hành nghiên cứu để làm sáng tỏ những thông tin trên.

Theo TS Hằng, cây xáo tam phân (tên khoa học là Paramignya trimera), thuộc họ Cam (Rutaceae) nên có tên đồng nghĩa là Atalantia trimera Oliv. Loài thực vật này phân bổ ở tỉnh Bình Dương (Việt Nam) và Thái Lan. Tính đến thời điểm này, chưa có bất kỳ nghiên cứu trong và ngoài nước đánh giá tác dụng sinh học cũng như độc tính của loài thực vật này.
 Theo kinh nghiệm dân gian, người dân thường sắc nước xáo tam phân để uống, tuy nhiên với cách này chỉ có thể chiết được các chất phân cực. Để có kết quả chính xác từ loại thực vật này, các chuyên gia đã chiết xuất methanol (ký hiệu XTP-MeOH) xáo tam phân dùng để nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan và xác định độc tính để thử nghiệm trên chuột nhắt trắng chủng Swiss albino (trọng lượng 20-22g), có cả chuột đực, chuột cái, là những chuột khỏe mạnh, đạt tiêu chuẩn thí nghiệm.
Nghiên cứu được tiến hành trên 5 dòng ung thư gồm ung thư gan Hep-G2, ung thư đại tràng HTC116, ung thư vú MDA MB231, ung thư buồng trứng OVCAR-8 và ung thư cổ tử cung Hela (mạnh nhất với ung thư gan Hep-G2 và ung thư cổ tử cung).

Những mẩu xáo tam phân như thế này đang được nhiều người coi là “thần dược”, chữa bách bệnh
Thí nghiệm cũng cho thấy, với độc tính thấp, xáo tam phân khá an toàn khi sử dụng. Cao chiết methanol xáo tam phân không thể hiện tác dụng ức chế tăng enzym gan trên mô hình gây viêm gan cấp thực nghiệm bằng paracetamol ở chuột nhắt trắng với liều lượng 10 và 20g dược liệu/kg thể trọng. “Tuy nhiên, đây không phải là đối tượng tiềm năng cho điều trị viêm gan so với những dược liệu khác có cùng tác dụng”- TS Hằng nói.
Còn trên 5 dòng tế bào ung thư, xáo tam phân bước đầu được sàng lọc độc tính của những dòng tế bào này. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, chỉ có phân đoạn XTP-Hx thể hiện độc tính tế bào ở mức độ trung bình trên dòng tế bào ung thư gan, còn lại các phân đoạn khác là rất yếu. Ngay cả tế bào ung thư cổ tử cung cũng chỉ có tác dụng ở mức độ trung bình.
Tuy nhiên, đây mới chỉ là những nghiên cứu sàng lọc tác dụng độc trên một số dòng tế bào ung thư Invitro. Để khẳng định chính xác để coi là loài dược liệu quý cần có những nghiên cứu sâu hơn trên động vật, đánh giá cơ chế tác dụng cũng như lâm sàng.
TS Hằng cho hay, Việt Nam là đất nước nhiệt đới, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng. Theo thống kê của Viện Dược liệu giai đoạn 1961- 2005, có khoảng 4.000 loài thực vật đã được sử dụng là nguyên liệu làm thuốc, trong đó có rất nhiều loài thực vật đã được sử dụng trong hỗ trợ điều trị ung thư.
Một số cây thuốc cho thấy khả năng gây độc tế bào ung thư rất mạnh như cao chiết methanol từ lá khổ sâm mềm Brucea Mollis Wall.ex Kurz ức chế sự phát triển của tế bào ung thư gan, ung thư phổi, ung thư vú. Cao chiết mathanol từ toàn cây nhãn chày (Dasymaschalon rostratum var.glaucum) và thân, lá cây chuối con chồng (Uvaria grandiflora Roxb.ex Hornem) là hai cây thuốc của đồng bào Pako (Quảng Trị) cũng thể hiện độc tính rất mạnh trên một số dòng tế bào ung thư biểu mô; tế bào ung thư phổi.
Chất Oxostrephanin được phân lập từ loài bình vôi Strephania Brachyandra Diels có hoạt tính độc mạnh trên các dòng tế bào ung thư gan (Hep-G2), ung thư phổi (LU), ung thư màng tim (RD). Như vậy, nếu so sánh tác dụng tế bào của các phân đoạn và hoạt chất xáo tam phân đã phân lập được từ những cây thuốc trên thì xáo tam phân không phải là đối tượng có nhiều thành phần chữa bệnh.
Tuy nhiên, đây mới chỉ là những nghiên cứu bước đầu để đánh giá độc tính cũng như tác dụng sinh học của xáo tam phân. Để có kết quả chính xác và sâu hơn của loài cây này cần sự phối hợp của nhiều cơ quan nghiên cứu trong và ngoài nước. 


Theo quy định của Bộ Y tế về hướng dẫn thử thuốc trên lâm sàng, Sở Y tế Khánh Hòa sẽ tiếp tục đề nghị Bộ Y tế và các cơ quan chức năng hướng dẫn những bước cần thiết nhằm khẳng định tác dụng điều trị (trên người) của cây thuốc này.

Viện Dược liệu “truy” tác dụng cây xáo tam phân

Viện Dược liệu “truy” tác dụng cây xáo tam phân





SGTT.VN - Trước tin đồn cây xáo tam phân ở Khánh Hoà có khả năng chữa được “bách bệnh”, ngày 31.3, viện Dược liệu – bộ Y tế cho biết, viện này đã vào cuộc để tìm kết quả chính thức.

Theo TS Phạm Thị Nguyệt Hằng, phó trưởng khoa dược lý sinh hoá của viện Dược liệu, cây xáo tam phân (tên khoa học là Paramignya trimera), thuộc họ Cam (Rutaceae) nên có tên đồng nghĩa là Atalantia trimera Oliv. Loài thực vật này phân bổ ở Bình Dương, Việt Nam và Thái Lan. Theo bà Hằng, tính đến thời điểm này, chưa có bất kỳ nghiên cứu trong và ngoài nước đánh giá tác dụng sinh học cũng như độc tính của loài thực vật này. Theo kinh nghiệm dân gian, người dân thường sắc nước xáo tam phân để uống, tuy nhiên với cách này chỉ có thể chiết được các chất phân cực.



Theo các chuyên gia của viện Dược liệu, để có kết quả chính xác từ loại thực vật này, họ đã chiết xuất methanol (ký hiệu XTP-MeOH) xáo tam phân dùng để nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan và xác định độc tính để thử nghiệm trên chuột nhắt trắng chủng Swiss albino (trọng lượng 20 – 22g), có cả chuột đực, chuột cái, là những chuột khoẻ mạnh, đạt tiêu chuẩn thí nghiệm. Thí nghiệm cũng cho thấy, chiết xuất methanol xáo tam phân không thể hiện tác dụng ức chế tăng enzym gan trên mô hình gây viêm gan cấp thực nghiệm bằng paracetamol ở chuột nhắt trắng với liều lượng 10g và 20g dược liệu/kg thể trọng. Còn trên năm dòng tế bào ung thư, xáo tam phân bước đầu được sàng lọc độc tính của những dòng tế bào này. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, chỉ có phân đoạn XTP-Hx thể hiện độc tính tế bào ở mức độ trung bình trên dòng tế bào ung thư gan, còn lại các phân đoạn khác là rất yếu. Ngay cả tế bào ung thư cổ tử cung cũng chỉ có tác dụng ở mức độ trung bình.




TS Hằng cho hay, đây mới chỉ là những nghiên cứu bước đầu để đánh giá độc tính cũng như tác dụng sinh học của xáo tam phân. Để có kết quả chính xác và sâu hơn của loài cây này cần sự phối hợp của nhiều cơ quan nghiên cứu trong và ngoài nước. Theo quy định của bộ Y tế về hướng dẫn thử thuốc trên lâm sàng, sở Y tế Khánh Hoà sẽ tiếp tục đề nghị bộ và các cơ quan chức năng hướng dẫn những bước cần thiết nhằm khẳng định tác dụng điều trị (trên người) của cây thuốc này.
ĐỨC HIỆP

XÁO TAM PHÂN (Paramignya Trimera)

XÁO TAM PHÂN



Tên thuốc: Xáo tam phân
Tên khoa học:  Paramignya trimera

Cây xáo tam phân là một loài cây gỗ nhỏ, dạng dây leo, vỏ màu nâu vàng, thân dài trên 5m, đường kính khoảng từ 8-12cm. Thân và cành có nhiều gai nhọn; lá đơn, mép cong xuống dưới, có hình thuôn hẹp; phiến lá dày có mặt trên xanh đậm, mặt dưới nhạt; phần gỗ của thân hơi cứng, màu vàng; phần gỗ của rễ màu đậm hơn. Các bộ phận của cây đều có tinh dầu, nhiều nhất ở rễ, mùi thơm dịu, rất ít khi ra hoa.
Tên gọi khác: cây rễ mọi, cây rễ lạ, cây thần dược, cây thần xạ.
Tên khoa học dược liệu: Paramignya trimera.
Theo tài liệu của Dược Liệu Nam Việt: trong các phương thuốc điều trị, vị thuốc xáo tam phân còn có tên gọi khác là "Đơn Diệp Đằng Thích".
Thu hái: loại cây này phân bố nhiều ở khu vực nam trung bộ (Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận…) và có khả năng tái sinh tự nhiên bằng chồi từ rễ, thường thu hái vào mùa khô.
Tính vị: vị hơi đắng có pha vị ngọt, tính bình hơi mát, mùi  thơm dễ chịu, không độc, vào Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận, Tâm Bào.

Thành phần hóa học: flavonoid, saponin, alcaoid và chủ yếu là courmarin và triterpenoid.
Công dụng:
- Điều trị ung thư: là vị thuốc quan trọng trong nhiều phương thuốc chữa ung thư (Nam việt dược liệu gia truyền).
- Kháng ung thư:Thử nghiệm lâm sàn xáo tam phân có tác dụng ức chế tốt viêm gan cấp ở thí nghiệm trên chuột nhắt trắng; ức chế, tiêu diệt đối với 5 dòng tế bào ung thư: ung thư gan Hep-G2, ung thư đại tràng HTC116, ung thư vú MDA MB231, ung thư buồng trứng OVCAR-8 và ung thư cổ tử cung Hela (mạnh nhất với ung thư gan Hep-G2 và ung thư cổ tử cung).
- Điều tiết hệ miễn dịch.
- Thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, tiêu viêm, kháng viêm, giảm đau.
- Tiêu đờm, tán kết, phá huyết, thông kinh.
- Khí huyết lưu thông, tăng cường thể trạng.
- Ăn ngon miệng, ngủ tốt…
- Xương khớp nhức mỏi.

Chủ trị:
Ung thư máu
Ung thư gan
Ung thư bàng quang
Ung thư lưỡi
Ung thư cổ tử cung
Ung thư buồng trứng
Ung thư phổi
Ung thư đại tràng


Xáo tam phân là một vị thuốc được sử dụng trong rất nhiều các phương thuốc điều trị bệnh nan y cũng như các bệnh thông thường của nam việt dược liệu, nam việt dược liệu giới thiệu những phương thuốc có sử dụng vị thuốc xáo tam phân đã được nghiên cứu tích lũy chắt lọc qua nhiều năm hành nghề của đội ngũ chuyên môn tận tâm giàu kinh nghiệm, rất hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn quan tâm. 

Thần dược” xáo tam phân nhập khẩu từ... Campuchia

Vừa qua phóng viên Báo Khoa Học Phổ Thông số cuối tuần-Chuyên đề Sức khỏe đã có dịp đến Trung tâm dược liệu Nam Việt ở Nha Trang (Khánh Hòa)- nơi được cho là quê hương “thần dược” xáo tam phân, gặp và trao đổi với ông Nam Hoàng, phụ trách chuyên môn của Trung tâm dược liệu Nam Việt, người đã có hơn 15 năm nghiên cứu về cây xáo tam phân... 


 Cây xáo tam phân hiện nay trở nên nổi tiếng vì lý do được nhiều người tìm mua để chữa trị bệnh nan y. Thực hư chưa biết thế nào, nhưng do nguồn cung tăng vọt đã khiến xuất hiện sản phẩm xáo tam phân giả. Theo thông tin từ những người am hiểu thì nhiều sản phẩm xáo tam phân bán trên thị trường hiện nay là được “lên đời” từ rễ cây vú bò (ở Ninh Thuận) và rễ cây rễ mọi (ở An Giang), thậm chí còn được « nhập khẩu » từ... Campuchia.



Nhận biết xáo tam phân thật và giả ?  
 Khi ra Trung tâm dược liệu Nam Việt, tôi có mang theo mấy mẫu xáo tam phân của vài người quen gửi gắm nhờ “giám định” xem là hàng thật hay giả. Tôi đã chuyển các mẫu này cho ông Nam Hoàng và đặt nhiều câu hỏi với ông Nam Hoàng về thần dược xáo tam phân. Thay bằng câu trả lời ông Nam Hoàng mời tôi uống một ly nước, khi uống thấy nước có mùi thơm thoang thoảng, hít sâu hương thơm vào trong mũi thấy rất dễ chịu. Nước có vị hơi đắng nhẹ, pha chút vị ngọt (uống xuống tới họng mới cảm nhận được vị ngọt) uống  xong cảm giác rất có “hậu”…Nếu không phải là xáo tam phân thật thì nước sẽ không có được những hương vị như vừa nói trên.
Tiếp nhận mẫu rể cây của tôi, ông Nam Hoàng nhờ nhân viên bộ phận sao chế đưa mẫu rễ cây đi sao vàng, rửa qua rồi sắc nước, trong khi chờ đợi nước sắc xong, ông Nam Hoàng cho biết, mẫu rễ cây của tôi vừa đưa rất giống với rễ cây mà thời gian qua nhiều bệnh nhân sau khi đã mua, nhưng không yên tâm đã gửi tới Trung tâm dược liệu Nam Việt nhờ kiểm tra giúp, hầu như ngày nào cũng có hàng chục cuộc gọi tới tổng đài nhờ tư vấn về xáo tam phân.
                                                    Xáo tam phân thật và xáo tam phân giả
Theo ông Nam Hoàng rễ xáo tam phân của tôi nhờ “giám định” là “lên đời” từ cây cam rừng, loại cây này thường mọc ở khu vực miền Đông Nam Bộ (Bình Dương, Bình Phước…) và một số tỉnh của Campuchia (vì vậy ở thị trường hiện nay không ít sản phẩm xáo tam phân giả từ Campuchia được « nhập khẩu » vào Việt Nam). Loại cây này có hình dáng thân lá, rễ khá giống cây  xáo tam phân (được tìm thấy nhiều ở Khánh Hòa). Có thể phân biệt như sau, cây cam rừng có lá to, mỏng, nhọn ở đầu lá; còn lá cây xáo tam phân thì thuôn dài, và tròn ở đầu lá. Cây cam rừng cũng có gai mọc trên lá giống cây xáo tam phân, nhưng  gai của cây cam rừng có đầu hướng xuống đất ,còn gai của cây xáo tam phân thì có đầu hướng lên  trên. Gai của cây xáo tam phân có nhiều ở phần thân. Cây xáo tam phân có xu hướng chuyển thành dạng thân leo, mọc thành búi (khóm) thường bám theo cây quýt gai. Còn cây cam rừng thì không có những đặc điểm này.
Chia sẽ tới đây thì nhân viên của bộ phận sao chế đã mang lên cho chúng tôi ấm nước đã sắc sẵn từ mẫu rễ xáo tam phân mà tôi đã mang tới. Ông Nam Hoàng rót nước ra mời tôi dùng thử và nói “xem những gì ông đã giới thiệu trước đó có đúng không”. Quả thật khi đưa lên miệng tôi đã cảm nhận thấy sự khác biệt, nước có mùi nồng, uống có cảm giác “ngang” cổ họng, không có “hậu” sau khi uống.
Bài thuốc của xáo tam phân
Xem như xong phần giám định bằng cảm quan. Tôi hỏi thêm ông Nam Hoàng về hiệu quả thật của xáo tam phân, thực hư thế nào về việc xáo tam phân được cho là  “ thần dược”. Ông Nam Hoàng cho biết, cây dược liệu xáo tam phân thật ra đã được biết và sử dụng như là bài thuốc thảo dược từ những năm 90 của thế kỷ trước, song khi đó cây chưa tạo nên “sự kiện” như bây giờ, nên cũng không có ghi nhận gì. Chỉ có một thông tin đáng chú ý mới đây như sau, ông Nam Hoàng nhớ lại “Trước đó tôi có gửi 1 kg xáo tam phân cho anh Trần Quang Sơn, phòng thuốc  y học cổ truyền Thầy Ba Nhỏ ở Long Xuyên (An Giang). Anh Sơn chuyên điều trị bệnh vô sinh hiếm muộn. Anh Sơn cho biết, có sử dụng vị thuốc xáo tam phân để điều trị cho một bệnh nhân nữ 35 tuổi ở An Giang. Tình trạng của bệnh nhân này là bị tắc nghẽn tai vòi và khô âm đạo, đau bụng kinh bị quặn thắt. Sau một thời gian sử dụng  vị thuốc xáo tam phân thì bước đầu cho thấy, âm đạo đã có nước nhờn và hành kinh không còn đau như trước. Anh Sơn cho hay đang tiếp tục theo dõi diễn tiến bệnh của trường hợp này…”
Em Lê Bá Hưng cải thiện sức khỏe khi dùng xáo tam phân
 Một thông tin khác cũng khá lạc quan từ xáo tam phân như sau, tháng 3/2013 vừa qua Trung tâm dược liệu Nam Việt đã tiếp nhận một bệnh nhi, 7 tuổi, ở Bình Định mắc bệnh ung thư máu. Bệnh nhân đã khám, điều trị ở BV Đa Khoa Quy Nhơn, rồi chuyển vào BV Nhi Đồng I, rồi sang BV Huyết Học TP.HCM... Song tình trạng sức khỏe của bé vẫn chưa được cải thiện, bé vẫn còn bị sốt, thể trạng xanh xao…Với phương châm có bệnh thì “vái tứ phương” nên ba, mẹ của bé đã tìm đến Trung tâm dược liệu Nam Việt. Sau khoảng hơn 2 tháng sử dụng thuốc trong đó vị thuốc xáo tam phân là chính đáng mừng là sức khỏe bé đã dần hồi phục. Bé khỏe hơn nhiều, tháng 5 vừa qua sau khi đi tái khám ở BV Huyết Học ba, me của bé khoe kết quả xét nghiệm kiểm tra cho kết quả rất tốt. Hiện bé đã có thể chơi đùa với các bạn cùng trang lứa. Trung tâm dược liệu Nam Việt sẽ theo dõi trường hợp này thêm khoảng 1 năm nữa, sau đó sẽ công bố công thức thành phần phương thuốc xáo tam phân đã dùng trong trường hợp này.
Kết quả xét nghiệm của em Lê Bá Hưng

Phóng viên Báo Khoa Học Phổ Thông số cuối tuần-Chuyên đề Sức khỏe cũng đã dạo 1 vòng thị trường tại TP.HCM và Nha Trang. Được biết, nguồn xáo tam phân hiện nay không còn nhiều, sản phẩm xáo tam phân thật cũng khan hiếm. Nhưng ghi nhận trên thị trường thì các địa chỉ kinh doanh nào cũng nói cần bao nhiêu cũng có, và cam kết là hàng thật 100%; nếu kiểm tra không thật sẽ sằn sàng đổi lại hàng… Tuy nhiên thông tin mà chúng tôi có được thì những lời cam kết này là khó tin tưởng. Vì vậy tốt nhất là nên tìm mua hàng ở những địa chỉ cung cấp đã được tín nhiệm.

Công dụng Rễ Cây Xáo Tam Phân

Công Dụng Rễ Cây Xáo Tam Phân




CHỮA CÁC BỆNH VỀ GAN , ĐẠI TRÀNG, BUỒNG TRỨNG, VÚ, CỔ TỬ CUNG, LƯỠI, VÒM HỌNG, NỞ  LOÉT GIA MÃN TÍNH, CAO HUYẾT ÁP, TIỂU ĐƯỜNG, RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH, DẠ DÀY, PHÒNG TRÁNH NHỨC MỎI TUỔI GIÀ, RƯỢU GÂM XÁO TAM PHÂN DÙNG ĐỂ XOA BÓP VÀ UỐNG…



"Con người  có sức mạnh vô tận đó là sức mạnh của tinh thần .chúng ta sẽ vượt qua tất  cả nếu có bệnh và chiến thắng bệnh tật. Như vậy chúng ta sẽ tránh ng ta có niềm tin.Chúng ta tin tưởng rằng mình không được sự  lo âu, buồn phiền. "Người bị bệnh nên sông tươi cười vui vẻ không nên lo âu, buồn phiền". bệnh tật là do tâm sinh ra nếu chúng ta khắp phục được nhược điểm này thì  chúng ta sống an nhàn, vui vẻ và hạnh phúc "bệnh tật từ từ khỏi".


Hiện trên thị trường xuất hiện rất nhiều rễ cây giả và rễ cây kém chất lượng được nhập về từ Campuchia và Trung Quốc, loại này thường có mày trắng ở lõi nên không có dược liệu.
Để giúp quý khách tránh mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng, chúng tôi có một số hướng dẫn nhận biết sau:


- Đặc điểm của rễ cây thật:
+ Màu sắc: Chặt đôi khúc rễ ở vị trí bất kì, vỏ vàng đậm, ruột vàng nhạt như mật ong
+ Mùi vị: Mùi thơm đậm đà và dễ chịu (mùi sâm), khi bóc lớp vỏ nhai có vị đắng và sau đó có hậu ngọt (giống trà có hậu)
+ Hình dáng: Nếu rễ mọc ở khu vực đồi đá và đồi đất đỏ thường cong queo, xù xì, đặc biệt còn in hình, dính những viên sỏi, đá con ngoài rễ.




- Đặc điểm của rễ giả:
+ Màu sắc: Bên ngoài vàng nghệ hoặc vàng nhạt, chặt đôi khúc rễ, ruột có màu trắng hoặc có màu trắng đồng thời có lớp viền đen giữa lớp vỏ và lớp ruột
+ Mùi vị: Mùi chua, hắc, nồng; vị đắng ngắt hoặc không có vị đắng 
+ Hình dáng: Đa dạng, tương tự các rễ cây thật
- Đặc điểm của rễ kém chất lượng:
+ Xuất xứ: Campuchia, Trung Quốc
+ Màu sắc: Bên ngoài vàng đậm nhưng khi chặt đôi khúc rễ ra, vỏ trắng, vàng nhạt. Ruột trắng, vàng rất nhạt hoặc ruột có màu vàng ở khu vực giữa lõi (vàng loang). Thường mọc ở những vùng đất đen, nên còn ám ánh đen bên ngoài rễ.
+ Hình dạng: Thường to như ngón chân cái đến bắp tay, rễ cây thẳng, vỏ ngoài bóng bẩy, trông đẹp mắt.



Lưu ý: 
+ Quý khách chỉ mua những rễ cây, củ trối có ruột màu vàng như mật ong vì màu vàng xác định hàm lượng dược liệu nhiều hay ít
+ Quý khách nên cảnh giác với những cơ sở quảng cáo giảm giá rễ cây to bất thường
Hiện trên thị trường xuất hiện rất nhiều rễ cây giả và rễ cây kém chất lượng được nhập về từ Campuchia và Trung Quốc, loại này thường có mày trắng ở lõi nên không có dược liệu.
Để giúp quý khách tránh mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng, chúng tôi có một số hướng dẫn nhận biết sau:

- Đặc điểm của rễ cây thật:
+ Màu sắc: Chặt đôi khúc rễ ở vị trí bất kì, vỏ vàng đậm, ruột vàng nhạt như mật ong
+ Mùi vị: Mùi thơm đậm đà và dễ chịu (mùi sâm), khi bóc lớp vỏ nhai có vị đắng và sau đó có hậu ngọt (giống trà có hậu)
+ Hình dáng: Nếu rễ mọc ở khu vực đồi đá và đồi đất đỏ thường cong queo, xù xì, đặc biệt còn in hình, dính những viên sỏi, đá con ngoài rễ
 
- Đặc điểm của rễ giả:
+ Màu sắc: Bên ngoài vàng nghệ hoặc vàng nhạt, chặt đôi khúc rễ, ruột có màu trắng hoặc có màu trắng đồng thời có lớp viền đen giữa lớp vỏ và lớp ruột
+ Mùi vị: Mùi chua, hắc, nồng; vị đắng ngắt hoặc không có vị đắng 
+ Hình dáng: Đa dạng, tương tự các rễ cây thật

- Đặc điểm của rễ kém chất lượng:
+ Xuất xứ: Campuchia, Trung Quốc
+ Màu sắc: Bên ngoài vàng đậm nhưng khi chặt đôi khúc rễ ra, vỏ trắng, vàng nhạt. Ruột trắng, vàng rất nhạt hoặc ruột có màu vàng ở khu vực giữa lõi (vàng loang). Thường mọc ở những vùng đất đen, nên còn ám ánh đen bên ngoài rễ.
+ Hình dạng: Thường to như ngón chân cái đến bắp tay, rễ cây thẳng, vỏ ngoài bóng bẩy, trông đẹp mắt.




Lưu ý: 
+ Quý khách chỉ mua những rễ cây, củ trối có ruột màu vàng như mật ong vì màu vàng xác định hàm lượng dược liệu nhiều hay ít
+ Quý khách nên cảnh giác với những cơ sở quảng cáo giảm giá rễ cây to bất thường


Cách phân biệt cây xáo tam phân
Cây xáo tam phân có mùi đặt trưng hơi thơm, khi phơi khô có màu vàng, cây tươi bẻ ra không gãy, cây có gai, thường mọc dưới vùng đồi núi thấp.
Rễ cây có mùi thơm nhẹ giống sâm khi ngửi rất dễ chịu. thân cây rất ít mùi quý khách khi mua bắt buộc phải dùng lửa để đốt mới phân biệt được mùi của cây , khi đốt mùi của rễ và thân đều giống nhau nhưng rễ có mùi nồng thơm hơn thân cây.
Quý khách có thế nhai 1 phần vỏ bên ngoài của rể thấy the the và thơm rất dễ chịu .
- Cây mọc trên núi đất đỏ.
- Rễ cây còn dính màu đất đỏ , rễ có màu vàng đậm bên ngoài, vàng nhạt bên trong thân gỗ.
- Vỏ rễ có một lớp nhung khi dùng móng tay cào nhẹ cũng chày xước.
- Rễ, Thân cây khi ngâm vào rượu khoảng 5phút có màu vàng nhạt càng để nâu mầu càng đậm.
Quý khách có thể dùng cây con Tại Công Ty để so sanh rễ và thân cây ,màu sắc, mùi thơm. Mùi vị: Mùi thơm đậm đà và dễ chịu (mùi sâm), khi bóc lớp vỏ nhai có vị đắng và sau đó có hậu ngọt.



Cây xáo tam phân gồm phần thân cây và rễ cây
- Phần gốc và rễ cây là tốt nhất được sử dụng cho những người bệnh nặng
- Phần thân cây ít chất dinh dưỡng hơn sử dụng cho những người bệnh nhẹ
Người bị bệnh nhẹ không nên lãng phí sư dụng toàn rễ ma nên mua  50% rễ xáo tam phân và 50% thân cây xáo tam phân để sử dụng vừa giảm chi phí và đạt hiệu quả cao trong điều trị
- Phần củ trối  có nhiều tinh dầu nhất (phần nằm trên mặt đất 10cm và bên dưới mặt đất 50cm
Cách Sử Dụng Thần dược Xáo  Tam Phân
         Rễ tươi rửa sạch , sắt lát ,phơi khô, sao vàng hạ thổ, rửa sơ trước khi sắc
Rễ khô sắt lát, sao vàng hạ thổ, rửa sạch trước khi sắc
       Mỗi lần dùng 100gr cho người bệnh nhẹ .150gr đến 200gr  cho người bệnh nặng  rửa sạch trước khi nấu
- Lần 1 sắc khoảng 3lít nước sắc nhỏ lửa còn khoảng 1,5 lít đến  2lít dùng làm  nước uống trong 1 ngày .
- Sắc lần 2 cho khoảng 2,5 lit sắc còn một nửa ngày hôm trước uống trong nửa ngày.
         Quý Khách Sắc càng Kỹ Mùi Thơm Càng Tăng Thuốc Càng Đậm, Như vậy chất thuốc trong cây mới ra hết ,mỗi lần sắc khoảng 45 phút thấy hết nước thì đổ thêm       
        Một số người khi uống có thể có hiện tượng chóng mặt nhưng hiện tượng đó sẽ mất dần sau một vài ngày sử dụng.
        Người bệnh phải kiên trì uống thuốc từ 3 tháng đến 6 tháng mới có tác dụng thông thường uống 1 tuần đều có tác dụng tốt khoảng 3 tháng khỏi bệnh đối với những người bệnh nhẹ những người bệnh  nặng  thời gian dài hơn.



          Quý khách phân biệt được hàng thật thì nên mua rê cây xáo tam phân dạng khô 100%, không nên mua hàng tươi hoặc hàng chưa khô 100% , quý khách mua hàng chưa khô 100% giá thành vừa mắc mà còn bị hao hụt tính ra còn không lợi bằng hàng tươi ,tỉ lệ hao hụt hàng tươi từ 45% Kg Đến 55%/Kg khô
Quý khách đặt mua hàng, chúng tôi sẽ gữi hàng qua bưu điện, chuyển phát nhanh, dịch vụ ( COD ) , quý khách nhận hàng rồi thanh toán tiền trực tiếp cho nhân viên bưu điện.
Quý khách đến tại địa chỉ của chúng tôi để xem và mua hàng cho yên tâm
Quý khách đặt hàng chúng tôi giao hàng tận nơi trong nội thành TPHCM